CÂY THUỐC HẬU PHÁC- LỢI ÍCH SỨC KHỎE VÀ SỬ DỤNG Giới thiệu về cây thuốc Hậu PhátVị thuốc hậu phác còn gọi Xích phác, Hậu bì, Liệt phác, Trùng bì… Chúng ta tìm hiểu phần quan trọng thứ nhất là Công dụng của cây thuốc Hậu Phác Bộ phận dùng Hậu Phác: Võ thân ….
Sen là cây hoa thủy sinh mỗi bộ phận chủ trị một bệnh – Bộ phận dùng: Lá Sen gọi là Hà diệp. Hạt Sen được gọi là Liên tử (là phần màu trắng bên trong vỏ của quả, sau khi tách bỏ chồi mầm). Tâm Sen gọi là Liên tử tâm (mầm xanh ở chính giữa hạt). Tua ….
Kim mao Cẩu tích, rễ lông Cu li là thân rễ phơi hay sấy khô của cây Lông Cu li – Mô tả: Cây có thân thường yếu, nhưng cüng có thể cao 2,5-3m. Lá lớn có cuống dài 1-2m, màu nâu nâu, ở phía gốc có vẩy hình dải rất dài màu vàng và ….
Kỷ tử, Câu khởi, Khởi tử, Địa cốt tử, Khủ khởi – Mô tả: cây Câu kỷ tử là một cây thuốc quý, dạng cây bụi mọc đứng, phân cành nhiều, cao 0,5-1,5m. Cành mảnh, thỉnh thoảng có gai ngắn mọc ở kẽ lá. Lá nguyên nhẵn, mọc cách, một số mọc vòng, cuống lá ….
Vị thuốc cát cánh còn gọi là Tề ni (Bản Kinh) Bạch dược, Cánh thảo (Biệt Lục), Lợi như, Phù hổ, Lư như, Phương đồ, Phòng đồ (Ngô Phổ Bản Thảo) – Mô tả: Cây thảo sống lâu năm, thân cao 0,60-0,90m. Rễ củ nạc, màu vàng nhạt. Lá gần như không có cuống. Lá ….
Gừng, Bạch khương, Quân khương (Bản Thảo Cương Mục), Bào khương, Hắc khương, Thánh khương, Đạm can khương (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) – Mô tả: Cây thảo sống lâu năm, cao khoảng 1m. Thân rễ mọc phình lên thành củ, khi gìa thì có xơ. Lá không cuống, mọc cách nhau, hình ….
Cam thảo còn bắc cam thảo, sinh cam thảo, quốc lão. Ngoài ra còn gọi là cam thảo nam và cam thảo bắc – Mô tả: Cây cam thảo là một cây thuốc quý. M Cam thảo là một cây sống lâu năm thân có thể cao tới 1m hay 1.5m. Toàn thân cây có ….
Vị thuốc Bồ công anh còn gọi là Phù công anh (Thiên Kim Phương), Cấu nậu thảo, Bộc công anh (Đồ Kinh Bản Thảo) – Mô tả: – Cây bồ công anh là cây thuốc quý. Dạng cây cỏ sống dai, rễ đơn, dài, khỏe, thuộc loại rễ hình trụ. Lá mọc từ rễ nhẵn, ….
Bán hạ, Vị thuốc Bán hạ còn gọi Thủy ngọc, Địa văn Hòa cô Thủ điền, Thị cô (Biệt Lục), Dương nhãn bán hạ, Trỉ mao ấp, Trỉ mao nô ấp, Bạch bang kỷ tử, Đàm cung tích lịch, Lão nha nhãn, Thiên lạc tinh, Dả vu đầu, – Mô tả: Bán hạ là loại ….
Truật, Truật sơn kế (Bản Kinh), Sơn khương, Sơn liên (Biệt lục), Dương phu, Phu kế, Mã kế (Bản Thảo Cương Mục) Phiến lá xẻ sâu thành 3 thùy, thùy giữa rất lớn, hình trứng tròn, hai đầu nhọn, hai thùy bên nhỏ hơn, hình trứng müi mác, phần gốc không đối xứng. Các lá ….
Thược dược, Bạch thược là rễ phơi hay sấy khô của cây Thược dược Lá non giòn, dễ gãy, đến màu thu lá vàng và rụng. Lá mọc so le, lá kép gồm 3-7 lá chế trứng nhọn, Lá màu xanh nhạt hoặc sẫm. Hoa to mọc đơn độc, thuộc loại hoa kép, cánh ….
Cây thuốc Bạch chỉ thuộc nhóm cây thuốc phát tán phong hàn Lá tọt có cuống dài, phát triển thành bẹ rộng, ôm lấy thân, phiến lá xẻ 2-3 lần, hình lông chim. Thùy hình trứng dài 2-6cm, rộng 1-3cm, mép có răng cưa. 2 mặt lá không lông trừ đường gân ở mặt trên ….
Tên thường gọi: Ðương qui, là một vị thuốc rất quý dùng để bổ máu, khí huyết – Mô tả: Đương quy được sử dụng đầu tiên ở trung Quốc, cây thường phát triển ở các vùng núi có độ cao từ 2000-3000m, nơi khí hậu ẩm mát. Ở Việt Nam Đương quy được trồng ….
Vị thuốc ma hoàng còn gọi Long sa (Bản Kinh), Ty diêm, Ty tướng (Biệt Lục), Cẩu cốt, Xích căn (Hòa Hán Dược Khảo), Đậu nị thảo, Trung ương tiết thổ, Trung hoàng tiết thổ (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). – Mô tả: Cây ma hoàng là một trong những cây thuốc ….
Vị thuốc mạch môn còn gọi Thốn đông (Nhĩ Nhã), Mạch đông (Dược Phẩm Hóa Nghĩa), Dương cửu, Ô cửu, Dương tề, Ái cửu, Vũ cửu, Tuyệt cửu, Bộc điệp (Ngô Phổ Bản Thảo) Mô tả: Cây mạch môn là một cây thuốc nam quý, loại thảo, sống lâu năm, cao 10-40cm, rễ chùm, trên ….
Mã đề Còn gọi là Mã đề thảo, Xa tiền thảo, Xa tiền tử, Nhả én Mô tả: Mã đề là cây cỏ sống lâu năm, thân ngắn, lá mọc thành cụm ở gốc, cuống dài, phiến lá hình thìa hay hình trứng, có gân dọc theo sống lá và đồng quy ở ngọn và ….
Ké Đầu ngựa còn gọi là thương nhĩ; Tên khoa học: Xanthìum strumarium L; Họ Cúc Asteraceae – Mô tả: Cây ké đầu ngựa là một cây nhỏ, cao độ 2m thân có khía rãnh. Lá mọc so le, phiến lá hơi 3 cạnh, mép có răng cưa có chỗ khía hơi sâu thành 3-5 thùy, ….
Vị thuốc Ích mẫu còn gọi Dã Thiên Ma (Bản Thảo Hội Biên), Đại Trát, Phản Hồn Đơn, Thấu Cốt Thảo, Thiên Chi Ma, Thiên Tằng Tháp, Tiểu Hồ Ma, Uất Xú Miêu, Xú Uất Thảo (Hòa Hán Dược Khảo), Đồi Thôi (Xuyến Nhã), Hạ Khô Thảo (Ngoại Đài Bí Yếu),Hỏa Hiêm, Ích Minh ….
Hoàng là vàng, cầm là kiềm (màu vàng sẫm).Vị thuốc có màu vàng sẫm nên gọi là Hoàng cầm (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển); Khi phơi khô ruột xốp nhẹ, nên gọi tên Nội hư, Khô trường, Hủ trường, Khô cầm (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) – Mô tả: Cây thảo ….
- 1
- 2