Vị thuốc ma hoàng còn gọi Long sa (Bản Kinh), Ty diêm, Ty tướng (Biệt Lục), Cẩu cốt, Xích căn (Hòa Hán Dược Khảo), Đậu nị thảo, Trung ương tiết thổ, Trung hoàng tiết thổ (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). – Mô tả: Cây ma hoàng là một trong những cây thuốc ….
Vị thuốc mạch môn còn gọi Thốn đông (Nhĩ Nhã), Mạch đông (Dược Phẩm Hóa Nghĩa), Dương cửu, Ô cửu, Dương tề, Ái cửu, Vũ cửu, Tuyệt cửu, Bộc điệp (Ngô Phổ Bản Thảo) Mô tả: Cây mạch môn là một cây thuốc nam quý, loại thảo, sống lâu năm, cao 10-40cm, rễ chùm, trên ….
Mã đề Còn gọi là Mã đề thảo, Xa tiền thảo, Xa tiền tử, Nhả én Mô tả: Mã đề là cây cỏ sống lâu năm, thân ngắn, lá mọc thành cụm ở gốc, cuống dài, phiến lá hình thìa hay hình trứng, có gân dọc theo sống lá và đồng quy ở ngọn và ….
Ké Đầu ngựa còn gọi là thương nhĩ; Tên khoa học: Xanthìum strumarium L; Họ Cúc Asteraceae – Mô tả: Cây ké đầu ngựa là một cây nhỏ, cao độ 2m thân có khía rãnh. Lá mọc so le, phiến lá hơi 3 cạnh, mép có răng cưa có chỗ khía hơi sâu thành 3-5 thùy, ….
Vị thuốc Ích mẫu còn gọi Dã Thiên Ma (Bản Thảo Hội Biên), Đại Trát, Phản Hồn Đơn, Thấu Cốt Thảo, Thiên Chi Ma, Thiên Tằng Tháp, Tiểu Hồ Ma, Uất Xú Miêu, Xú Uất Thảo (Hòa Hán Dược Khảo), Đồi Thôi (Xuyến Nhã), Hạ Khô Thảo (Ngoại Đài Bí Yếu),Hỏa Hiêm, Ích Minh ….
Hoàng là vàng, cầm là kiềm (màu vàng sẫm).Vị thuốc có màu vàng sẫm nên gọi là Hoàng cầm (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển); Khi phơi khô ruột xốp nhẹ, nên gọi tên Nội hư, Khô trường, Hủ trường, Khô cầm (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) – Mô tả: Cây thảo ….
Hoài sơn, Sơn dược, Củ mài, Thự dự Tên dược: Rhizoma Dioscoreae – Mô tả: Dây leo quấn; thân nhẵn, hơi có góc cạnh, màu đỏ hồng, thường mang những củ nhỏ ở nách lá (dái mài). Rễ củ đơn độc hoặc từng đôi, ăn sâu vào đất đến hàng m, hơi phình ở phía gốc, ….
Vị thuốc Hoa Hòe là thuốc quý làm bền mạch máu, cầm máu Tên khoa học: Sophora japonica Linn. Họ khoa học: họ Fabaceae – Nghiên cứu nâng cao Phân biệt: Hoa hòe thường cánh hoa đã rơi rụng, nếu còn nguyên thì có 5 cánh hoa, mầu trắng vàng, rất mỏng, trong số đó hai cánh hoa tương ….
Vị thuốc Hậu phác còn gọi Xích phác, Hậu bì (Biệt Lục), Liệt phác (Nhật Hoa), Trùng bì (Quảng Nhã), Đạm bá (Hòa Hán Dược Khảo), Xuyên hậu phác, Chế quyển phác, Tử du phác, Chế xuyên phác, Chế tiểu phác, Dã phác, Tiểu xuyên phác, Ngoa đồng phác, Thần phác, Xuyên phác ty, Tiền ….
Hạnh nhân tức là hạt khô của quả của cây Mơ. Hạnh nhân còn có tên là Ô mai, Hạnh, Khổ Hạnh nhân, Bắc Hạnh nhân, Quang Hạnh nhân. – Mô tả: Hạnh nhân là hạt khô của cây mơ. Cây mơ là cây thân gỗ, có chiều cao phát triển tu 4-10 mét, thân ….
Vị thuốc độc hoạt còn gọi Khương thanh, Hộ khương sứ. giả (Bản Kinh), Độc diêu thảo (Biệt Lục), Hồ vương sứ giả (Ngô Phổ Bản Thảo) Trường sinh thảo (Bản Thảo Cương Mục), Độc hoạt, Thanh danh tinh. Mô tả: Cây độc hoạt nói chung là một cây thuốc quý. ở nước ta hiện nay ….
Đinh Lăng Còn gọi là cây gỏi cá, nam dương lâm Tên khoa học Pulyscias fruticosa (L.) Harms (Panax fruticosum L, Nothopanax fruticosum (L.) Mìq.. Tieghemopanax fruticosus (L.) R. Vig, Thuộc họ Ngũ gia bì Araliaceae một ngày đưới đạng thuốc sắc hay ngâm rượu nhẹ độ (30n) thì có kết quả tăng sức dèo đai ….
Cỏ cú, còn gọi là Củ gấu hay văn hoa hơn là Hương Phụ, Tam Lăng.. là một trong những cây cỏ..quý rất đáng chú ý. – Tính vị quy kinh: Hương phụ được xem là có vị cay, hơi đắng, hơi ngọt; tính bình và tác động vào các kinh mạch thuộc Can và ….
Tên khác: Trắc bá tử nhân, Bách thử nhân, Bách thật, Bách tử nhân, Bá thực Nghiên cứu nâng cao: Thu hái, sơ chế: Hái vào mùa đông phơi khô, xát bỏ vỏ ngoài, lấy nhân phơi khô thứ nào vàng nhạt, lớn hơn hạt mè vị đắng thơm là tốt Phần dùng làm thuốc: ….
Bình vôi còn gọi là củ một, củ mối tròn, ngải tượng, tử nhiên, cà tom (Thổ Trước đây có người gọi nhầm cây này là “hà thủ ô” cho nên thuốc rotunđin chế từ cù bình vôi có người lại đặt tên là “thuốc an thần hà thủ ô”. Cần tránh nhầm lẫn với ….
Bạc Hà là một cây thuốc nam quý, dễ trồng, dễ sử dụng – Tính vị quy kinh: Bạc hà có vị cay, mát, không độc, vào kinh phế, can. – Công dụng: Bạc hà chữa cảm mạo phong nhiệt, có sốt, nhức đầu, ngạt mũi, không ra mồ hôi. Có tác dụng kích thích ….
Cây dâu mổi bộ phận đều có công dụng trị bệnh, bao gồm chùm gửi, sâu dâu… Tên gọi từng bộ phận của cây: 1. Lá dâu = tang diệp – Fơlium Mori. 2. Vỏ rễ cây dâu = tang bạch bì – Cớrtex Mori radicis. 3. Quả dâu = tang thầm – Lruc/uí Mori. ….
Đông y là phương pháp chữa bệnh tuyết vời,… Đông y là y học của các nước phương đông. nổi tiếng với phương pháp chữa bệnh, phòng bệnh bằng châm cứu, điều chế thuốc từ cây thuốc, động vật và khoáng vật có trong tự nhiên, xoa bóp và dưỡng sinh. Đông y được kế ….